Nổi mụn khi mang thai và cách khắc phục

Nổi mụn khi mang thai là tình trạng thường thấy bởi cơ thể của bạn trải qua những thay đổi lớn khi có bầu, đôi khi là tốt và đôi khi không. Nhiều mẹ bầu bị nổi mụn khi mang thai mặc dù họ chưa từng bị trước đây. Điều này gây khó chịu bởi chúng làm mất thẩm mỹ và có những hậu quả lâu dài.

Nổi mụn khi mang thai ở đâu?

Nổi mụn khi mang thai và cách khắc phục

Nổi mụn khi mang thai ở mặt là tình trạng phổ biến nhất khi nói đến triệu chứng này, ở những khu vực khác trên cơ thể, tình trạng nổi mụn khi mang thai cũng xảy ra nhưng ít hơn. Mụn trứng cá cũng có thể xuất hiện trên cổ hoặc ngực của bạn. Mỗi lần mang thai, cơ thể sẽ phản ứng khác nhau nên tin tốt là nếu bạn gặp mụn lần này, lần sau bạn vẫn sẽ có thể không bị nổi mụn khi mang thai.

 

Nguyên nhân nổi mụn khi mang thai?

Hầu hết các mẹ bầu nổi mụn khi mang thai từ khoảng sáu tuần trong 3 tháng đầu tiên của thai kì. Điều này là do hormone progesterone được sản xuất trong nhau thai của bạn và có thể làm cho các tuyến bã nhờn trong da tiết ra nhiều bã nhờn (dầu) hơn bình thường. Điều này có thể khiến lỗ chân lông của các mẹ bầu bị tắc nghẽn, chào đón tình trạng nổi mụn khi mang thai.

Nổi mụn khi mang thai và cách khắc phục

Progesterone không phải hoàn toàn xấu, vì nó giúp cơ thể bạn chuẩn bị cho việc mang thai bằng cách ức chế sự rụng trứng trong khi bạn đang mang bé và khuyến khích các tuyến sữa của bạn hoạt động, đồng thời là nguyên nhân gây nổi mụn khi mang thai.

Trong khi có bầu, cơ thể chúng ta khó loại bỏ độc tố hơn vì vậy điều này cũng có thể khiến chúng ta nổi mụn khi mang thai. Nếu may mắn, mẹ bầu có thể chỉ phải trải qua một vài tuần nhưng một số bà mẹ bị mụn trứng cá trong cả thai kỳ của họ. May mắn thay, một khi em bé chào đời, trạng thái nổi mụn khi mang thai sẽ biến mất.

 

Cách trị khi nổi mụn khi mang thai

Mặc dù đa số những đốm mụn đáng ghét chọc bạn nổi cáu, mẹ bầu cũng không bao giờ nên cố gắng để loại bỏ chúng bằng cách nặn mạnh mụn ra, chà sát khuôn mặt vì điều này sẽ chỉ gây kích ứng da của bạn, dặc biệt là làn da nhạy cảm do nổi mụn khi mang thai.

Nổi mụn khi mang thai và cách khắc phục

Nếu bị mụn trứng cá khi còn trẻ, mẹ bầu có thể nghĩ ngay đến những phương pháp trị mụn trong quá khứ đã từng sử dụng ngay khi xuất hiện tình trạng nổi mụn khi mang thai. Tuy nhiên, rất nhiều phương pháp điều trị mụn trứng cá không an toàn để sử dụng khi đang mang thai hoặc cho con bú vì chúng chứa hóa chất có thể được hấp thụ bởi da và gây tổn hại cho bé yêu.

 

Nhận lời khuyên từ các chuyên gia nếu nổi mụn khi mang thai

Nổi mụn khi mang thai và cách khắc phục

Một số mẹ bầu quyết định chỉ để cho mọi thứ tự nhiên diễn ra và không làm bất cứ điều gì để cải thiện tình trạng nổi mụn khi mang thai. Tuy nhiên, nếu tình trạng mụn trở nên thật tệ, hoặc bạn thật sự bị làm phiền bởi chúng thì có thể tham khảo ý kiến chuyên gia về những cách trị mụn khi mang thai có thể áp dụng cho mẹ bầu.

 

Cách phòng ngừa nổi mụn khi mang thai

Chẳng có cây đũa thần nào có thể vung lên để khiến những nốt mụn đáng ghét biến mất, tuy nhiên vẫn có những cách chăm sóc da khi mang thai sau đây để ngăn chặn và cải thiện tình trạng mụn của bạn.

 

Chăm sóc làn da của bạn

Bạn có thể giảm sự tắc nghẽn của lỗ chân lông gây ra bởi lượng dầu tiết ra quá tải. Rửa mặt 2 lần mỗi ngày vào sáng và tối để làm sạch làn da, hãy đảm bảo rằng bạn sử dụng loại gel rửa mặt nhẹ dịu và không làm da quá khô căng. Cố gắng rửa sạch hết các phần nhiều dầu hơn như vùng chữ T, nhưng tuyệt đối không chà sát mặt của bạn bởi điều này sẽ làm tình trạng tệ hơn.

Nổi mụn khi mang thai và cách khắc phục

Khi mua kem dưỡng ẩm, trang điểm và các sản phẩm khác cho làn da của bạn, bạn cần chọn các sản phẩm nền nước thay vì nền dầu. Điều này đảm bảo da mặt bạn không tệ hơn khi dầu lớp này chồng lên lớp kia, khiến các lỗ chân lông quá tải và khiến bà bầu nổi mụn ở mặt.

 

Chăm sóc tóc của bạn

Trong thời gian mang thai, bạn có thể cần phải gội đầu nhiều hơn cũng như thay thế gối và khăn tắm thường xuyên hơn, bởi những vật này là nơi tích tụ vi khuẩn và có thể xâm nhập da mặt bạn bất cứ lúc nào. Các mẹ bầu thường thấy rằng tóc của họ thay đổi trong khi mang thai, trở nên dày hơn và rạng rỡ hơn. Điều này là do cơ thể bạn đang tạo ra nhiều estrogen hơn trước đây.

Nổi mụn khi mang thai và cách khắc phục

Thêm một tip nữa để phòng tránh mụn khi đang ngủ: đừng để tóc chạm vào khuôn mặt bạn, hãy tìm mọi cách tránh xa những vi khuẩn tiềm tàng có hại cho gương mặt bạn.

 

Ăn uống hợp lý

Nổi mụn khi mang thai và cách khắc phục

Nhiều người sẽ khuyên bạn nên uống nhiều vitamin trong khi mang thai nhưng thực ra bạn nên cố gắng ăn những thức ăn giàu vitamin hơn. Trái cây và rau quả tươi tốt cho cả bạn và bé yêu, và một lượng nhỏ sô-cô-la đen có thể giúp làn da bạn khỏe mạnh hơn. Hãy chắc chắn rằng cơ thể bạn đủ nước bằng cách uống nhiều nước, và tránh cà phê và trà vì chất caffein có trong 2 loại đồ uống này không hề được khuyến khích trong khi mang thai.

 

Đặc biệt, sản phẩm CumarGold Gel là gel dưỡng da đa năng dành cho mẹ bầu bởi những thành phần an toàn và ưu việt của nó. Với nguyên liệu chính là nano curcumin và các thảo dược tốt như tinh chất việt quất, tinh chất lô hội và vitamin E, gel dưỡng da CumarGold Gel đã được tin dùng và chứng nhận là sản phẩm dưỡng da an toàn với các tác dụng:

  • Giảm nổi mụn khi mang thai nhờ nano curcumin
  • Dưỡng da trắng hồng nhờ tinh chất việt quất
  • Chống lão hóa cho làn da bởi tinh chất lô hội

Nổi mụn khi mang thai và cách khắc phục

CumarGold Gel hiện được bán tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.

 



>