Kem trị rạn da cho bà bầu có nên sử dụng không?

Rạn da khi mang thai là vấn đề quan tâm của rất nhiều mẹ bầu. Nó khiến các mẹ ngứa ngáy, khó chịu, mất đi sự mịn màng của da. Vậy có nên dùng kem trị rạn da cho bà bầu không?

Vì sao bà bầu bị rạn da?

Theo thống kê thì có khoảng 70% phụ nữ bị rạn da khi mang thai. Rạn da là hiện tượng bình thường, không phải bệnh lí gây hại sức khỏe. Nguyên nhân của rạn da là do sợi collagen, lớp đàn hồi dưới da bị đứt gãy, phá vỡ. Mang thai trọng lượng chị em sẽ tăng nhanh, kích thước vòng bụng to ra nhiều lần, vượt giới hạn, gây đứt gãy dưới lớp trung bì da và gây rạn da.

kem trị rạn da cho bà bầu

Vì sao bà bầu bị rạn da?

Ban đầu vết rạn có màu hồng, nâu đỏ hoặc nâu sẫm. Lâu ngày vết rạn da sẽ thành màu trắng đục. Mẹ bầu có độ đàn hồi da thấp, mang thai nhiều lần, mang thai sau độ tuổi 35, người mang thai đôi có nguy cơ rạn da nặng nhất.

Khó có thể biết được thời điểm rạn da chính xác của mỗi người, bởi nó còn phụ thuộc vào cơ địa. Từ tháng thứ 4 mẹ bầu sẽ có dấu hiệu rạn da nhưng cũng có một số người ở cuối thai kì. Có người suốt thai kì không bị rạn, sau sinh sẽ xuất hiện. Yếu tố di truyền có ảnh hưởng đến việc xuất hiện rạn da. Vì thế chị em hãy chăm sóc da khi mang thai thật kĩ.

Có nên dùng kem trị rạn da cho bà bầu không?

Bà bầu có nên dùng kem chống rạn da?

Cùng với câu hỏi khi mang thai có nên dùng mỹ phẩm thì câu hỏi bà bầu có nên dùng kem trị rạn da không? được nhiều mẹ bầu quan tâm.Theo các chuyên gia da liễu thì việc chống rạn da là cách hỗ trợ, hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Và chưa có nghiên cứu nào chứng minh bôi kem rạn da da sẽ phục hồi như bình thường. Việc dùng kem trị rạn da có thể gây hại cho thai nhi. Khi thoa kem chống rạn da thì mẹ bầu xoa, massage vùng bụng. Việc này dễ làm xuất hiện các cơn co thắt tử cung, cơn co càng nhiều thì nguy cơ sảy thai càng cao hơn.

Một số lưu ý khi sử dụng kem trị rạn da cho mẹ bầu

Mẹ bầu nên tự làm kem trị rạn da từ thảo dược, dầu dừa hoặc dầu oliu . Đây là cách trị rạn da cho bà bầu an toàn. Nhưng cách này không thể điều trị tận gốc các vết rạn đã xuất hiện mà chỉ có thể ngăn ngừa, hạn chế vết rạn khi ăn uống đủ chất và có chế độ luyện tập thể dục thích hợp. Nếu dùng bất cứ thuốc nào thì phải tham khảo thông tin của bác sĩ.

kem trị rạn da cho bà bầu

Khi dùng kem trị rạn da mẹ bầu phải tham khảo bác sĩ

Nếu dùng kem chống rạn da khi mang thai thì không nên xoa bụng để không làm ảnh hưởng đến thai nhi.

Các mẹ nên bôi kem từ 1-2 lần trong ngày, thoa kem nhẹ nhàng lên vết rạn để hạn chế massage bung bầu quá nhiều khi thoa kem.

Khi sử dụng lần đầu tiên thì nên xoa lượng kem vừa phải lên vùng da nhỏ để xem có bị kích ứng da hay không. Nếu thấy hiện tượng ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ thì dừng lại ngay.

Có cách nào phòng ngừa rạn da khi bầu bí?

Để không phải đối mặt với rạn da trong thai kì thì ngay từ những ngày đầu khi mang thai thì mẹ bầu nên phòng tránh hiện tượng này bằng chế độ ăn giàu protein và vitamin, uống nhiều nước.

Cần kiểm soát cân nặng của bản thân để khi mang bầu tránh tăng cân quá đột ngột và quá mức dễ bị rạn da năng. Ngoài ra mẹ cũng cần vận động cơ thể thường xuyên để kích thích tiết bã nhờn, da không bị khô, uống nhiều nước để cấp ẩm cho da,hạn chế những vết rạn da.

Trị rạn da với Cumargold Gel hiệu quả nhất

Khi áp dụng các cách trị rạn da thì mẹ bầu đừng quên sử dụng Cumargold Gel. Bởi những ưu điểm vượt trội:

  • Đây là sản phẩm Gel công nghệ nano đầu tiên tại Việt Nam với thành phần là  Nano curcumin. Vì được bào chế dưới dạng Gel thân nước nên sẽ có khả năng thẩm thấu nhanh vào sâu trong da.
  • Cumargold Gel còn chứa dịch chiết việt quất để làm vô hiệu hóa các gốc tự do, ngăn ngừa quá trình lão hóa, để da căng mịn, tươi trẻ.
  • Cumargold Gel cũng có chứa tinh chất lô hội nên giảm khả năng bắt nắng. Đặc biệt chúng sẽ duy trì độ ẩm cần thiết cho da, bởi dưỡng chất từ vitamin E, da mềm mại tươi tắn.

Sản phẩm có thể làm giảm thâm sạm và rạn da cho mẹ bầu trong thai kì và sau sinh. Bạn chỉ cần thoa trực tiếp lên các vùng da có nguy cơ xuất hiện các vết rạn, thâm sạm để tăng đào thải melanin và làm ức chế phản ứng oxy hóa, từ đó vết rạn mờ dần, da mịn màng, sáng trắng hơn.

 



>